Đau dạ dày có những triệu chứng tương tự với nhiều bệnh lý tiêu hóa khác. Do vậy để nhận biết đúng dấu hiệu thì người bệnh cần phải biết những bệnh lý đau dạ dày. Gồm những bệnh lý nào? và cách điều trị ra sao? trong bài viết này cùng jokervietnam.com tìm hiểu nhé!
Vai trò của dạ dày trong hệ tiêu hóa
Dạ dày là một cơ quan tiêu hóa quan trọng. Là nơi tiếp nhận thực phẩm và tiến hành tiêu hóa bằng cách tiết ra acid dịch vị và enzyme để tiêu hóa thức ăn.
- Dạ dày sẽ sản xuất ra acid clohydric và enzym phân hủy protein trong thức ăn. Chuyển hóa chúng thành dạng dễ hấp thu hơn.
- Dạ dày là nơi để lưu trữ thức ăn, điều này giúp quá trình tiêu hóa diễn ra liên tục, đều đặt. Dinh dưỡng hấp thu cũng không bị ngắt quãng.
- Acid clohydric trong dạ dày còn có khả năng tiêu diệt một số loại vi khuẩn có trong đồ ăn và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.
Những bệnh lý đau dạ dày
Đau dạ dày có thể liên quan đến một số bệnh lý phổ biến mà người bệnh cần quan tâm như:
Viêm dạ dày cấp tính
Viêm dạ dày cấp tính là tình trạng viêm niêm mạc dạ dày, niêm mạc dạ dày bị kích ứng. Ăn mòn niêm mạc dạ dày. Nguyên nhân là do lớp màng bao niêm mạc bị tổn thương và suy yếu. Do sử dụng thuốc gây kích ứng dạ dày hay do nhiễm vi khuẩn gây ra.
Tình trạng viêm xuất hiện khoảng một thời gian. Hầu hết tình trạng viêm sẽ hết sau khoảng vài ngày. Một số trường hợp có thể kéo dài dần trở thành vết loét.
Trào ngược dạ dày thực quản
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý cực kỳ phổ biến của người đau dạ dày. Là hiện tượng acid dạ dày trào ngược lên thực quản. Người bệnh khi gặp hiện tượng này sẽ cực kỳ khó chịu.
Ngoài ra trào ngược thực quản dạ dày còn khiến thức ăn không được tiêu hóa, tồn đọng lại trong dạ dày trong khoảng thời gian dài dẫn đến đầy bụng, khó tiêu. Thức ăn tồn trong dạ dày quá lâu cũng sẽ khiến chúng bị lên men. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Loét dạ dày tá tràng
Là tình trạng các vết loét xuất hiện trên niêm mạc dạ dày hoặc phần trên của tá tràng của người bệnh. Nguyên nhân chính là do vi khuẩn HP(helicobacter pylori), hay sử dụng thuốc chống viêm không steroid, ibuprofen trong thời gian dài. Một số nguyên nhân khác có thể so stress, căng thẳng trong khoảng thời gian dài.
Triệu chứng mà người bệnh có thể nhận thấy là đau bụng, nóng rát vùng thượng vị, buồn nôn, nôn mửa thậm chí tiêu chảy hoặc táo bón. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây xuất huyết dạ dày.
Khó tiêu
Khó tiêu là tình trạng thức ăn bị tồn trong dạ dày khoảng thời gian dài dẫn đến cảm giác nặng bụng, đầy hơi, đau bụng, buồn nôn sau khi ăn.
Nguyên nhân có thể là do rối loạn tiêu hóa, ăn quá nhiều thực phẩm khó tiêu, giàu chất béo như đồ chiên rán ngoài ra cũng có thể do căng thẳng stress hoặc là do người bệnh mắc phải một số bệnh lý nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ.
Xuất huyết dạ dày
Là hiện tượng chảy máu dạ dày, các vết loét hình thành ở niêm mạc dạ dày. Acid dạ dày sẽ làm các vết loét trở nên nghiêm trọng hơn. Bệnh khi ở mức độ nhẹ máy chảy ít có thể tự cầm máu và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên nếu bệnh ở trường hợp nặng nhiều ổ loét sâu hình thành. Có thể gây xuất huyết dạ dày nhiều khó kiểm soát được.
Nguyên nhân dẫn đến xuất huyết dạ dày có thể là do loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày do nhiễm vi khuẩn, sử dụng thuốc gây kích ứng dạ dày trong thời gian dài.
Người bệnh có thể nhận thấy các triệu chứng như nóng rát vùng thượng vị, đau bụng, đi ngoài phân đen, nôn mửa có máu.
Xuất huyết dạ dày cần phải có sự can thiệp của bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, do vậy nhận thấy những dấu hiệu của xuất huyết dạ dày người bệnh nên tới bệnh viện thăm khám và điều trị ngay lập tức.
Biện pháp điều trị cho bệnh lý đau dạ dày
Đau dạ dày là bệnh lý khá phổ biến hiện nay. Cũng có rất nhiều cách để chữa bệnh. Tùy thuộc vào trường hợp nặng hay nhẹ mà có những phác đồ điều trị phù hợp.
Dùng thuốc điều trị
Hiện nay với những người mắc bệnh lý đau dạ dày bác sĩ thường kê thuốc giảm acid dịch vị, thuốc nhuận tràng, giảm đau bảo vệ dạ dày hoặc trung hòa acid dạ dày. Giúp vết sưng, viêm, loét không bị acid làm tổn thương thêm. Từ đó vết loét sẽ nhanh lành hơn.
Thay đổi thói quen sinh hoạt
Ngoài việc sử dụng thuốc thì thay đổi thói quen sinh hoạt cũng là một trong những biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh lý đau dạ dày hiệu quả.
Người bệnh nên sử dụng những thực phẩm chứa ít muối. Hạn chế đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ. Không nên sử dụng rượu, bia, chất kích thích, đồ cay nóng.
Rửa tay sạch trước khi ăn, chế biến đồ ăn, sau khi đi vệ sinh để tránh nhiễm vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn HP. (helicobacter pylori)
Nên bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày vừa giúp cải thiện hệ tiêu hóa vừa có khả năng làm loãng acid dịch vị giúp giảm tình trạng nóng rát, ợ nóng hiệu quả.
Trong trường hợp đau dạ dày cấp bạn có thể ăn phần ruột của bánh mì. Ruột bánh mì có tác dụng hút acid dịch vị. acid không tác động lên vết viêm, loét giảm đau dạ dày hiệu quả.
Xoa bóp vật lý trị liệu
Dạ dày có thắt nhiều cũng sẽ làm tổn thương các vết viêm, loét. Do đó xoa bóp có thể giúp xoa dịu các cơn co thắt. Giảm đau bụng hiệu quả. Tuy nhiên không nên sử dụng biện pháp này khi vừa mới ăn no vì có thể sẽ làm đau bụng hơn.
Đối với những trường hợp đau nhẹ thì bạn có thể áp dụng thử biện pháp chườm nóng. Chườm nóng sẽ giúp giảm co cắt dạ dày. Hạn chế ảnh hưởng đến vết loét.
Dùng thuốc đông y
Sử dụng thuốc có tác dụng giảm acid dịch vị, trung hòa acid dịch vị chỉ là biện pháp tạm thời để không tổn thương vết loét. Để vết loét tự lành tuy nhiên như vậy thì cần khoảng thời gian khá dài. Do đó kết hợp với một số vị thuốc đông y như cao ô tặc cốt, nano curcumin, nhôm hydroxyd, magnesi hydroxyd sẽ giúp vết phù nề, loét nhanh lành hơn. Ngoài ra còn giảm các triệu chứng như ợ nóng, ợ hơi, nóng rát vùng thượng vị hiệu quả. Trên thị trường sản phẩm Joker Stomach nano của công ty Joker Việt Nam. Là sản phẩm đang được nhiều bác sĩ, chuyên gia khuyên sử dụng bởi đem lại hiệu quả cực kỳ cao.
Phòng ngừa đau dạ dày bằng cách nào?
Để phòng ngừa cách bệnh lý về đau dạ dày thì người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp sau:
Ăn uống khoa học
Ăn uống lành mạnh, khoa học, không ăn đồ. Hạn chế thực phẩm gây kích thích như đồ chiên rán, đồ quá cay, quá nóng hay quá lạnh.
Bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, rau củ, ngũ cốc… Giúp dễ tiêu hóa ngăn ngừa táo bón.
Hạn chế sử dụng thuốc kích thích dạ dày. Nếu trong trường hợp bắt buộc sử dụng thì nên uống khi ăn no. Ngoài ra không nên sử dụng quá liều hay trong khoảng thời gian dài.
Ăn đúng giờ, không nên ăn quá no, không ăn quá muộn vào buổi tối vì có thể ảnh hưởng đến dạ dày. Gây kích thích dạ dày và làm tổn thương niêm mạc dạ dày.
Phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý về dạ dày. Để phòng ngừa nhiễm vi khuẩn HP thì cần phải rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Sử dụng thực phẩm sạch, an toàn đảm bảo. Ngoài ra trước khi chế biến phải rửa sạch nguyên liệu.
Theo dõi và khám sức khỏe định kỳ
Để phòng ngừa cách bệnh lý về đau dạ dày thì việc theo dõi và khám sức khỏe định kỳ là rất cần thiết.
Thăm khám sức khỏe định kỳ sẽ giúp quản lý được bệnh tình. Nếu bệnh tiến triển nặng thì bác sĩ sẽ thăm khám khám bệnh lý. Đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Theo dõi các chỉ số bệnh lý nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ, bệnh lý về tim một số nhân tố nguy cơ gây đau dạ dày.
Thông qua việc thăm khám định kỳ có thể phòng ngừa bệnh lý đau dạ dày một cách hiệu quả.
Kết bài
Nếu gặp các bệnh lý đau dạ dày thì tốt nhất nên tìm sự hỗ trợ từ bác sĩ. chẩn đoán và điều trị đúng phác đồ. Kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày để bệnh tiến triển nhanh chóng. Liên hệ tới hotline: 0333947866 để được tư vấn từ chuyên gia.