7 Biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ 

7 biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ

Biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ  để lại ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh thậm chí là tử vong. Trong bài viết dưới dây hãy cùng jokervietnam.com

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não. Não bộ khi không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất sẽ bị tổn thương. Nguyên nhân là do mạch máu nuôi não bị tắc nghẽn đột ngột. Đây là đột quỵ do tắc mạch máu não. Dạng đột quỵ này chiếm khoảng 85% ca đột quỵ hiện nay. 

Ngoài ra còn dạng đột quỵ. khác là vỡ mạch máu não, máu lan đến các mô não  gây tổn thương.

Đột quỵ thường xảy ra đối với những người lớn tuổi tuy nhiên hiện nay dần có xu hướng trẻ hóa. Do lối sống thiếu khoa học. Thường xuyên hút thuốc lá rượu bia, thức khuya. Nếu không được điều trị kịp thời người bị đột quỵ rất dễ tử vong hoặc để lại những biến chứng trầm trọng.

7 biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ

Dù là loại đột quỵ nào nếu không được điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến tử vong hoặc những biến chứng nguy hiểm. 7 biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ mà bạn có thể tham khảo như:

Rối loạn về thị lực và khả năng nhìn

Rối loạn về thị lực và khả năng nhìn
Rối loạn về thị lực và khả năng nhìn

Rối loạn thị lực và khả năng nhìn là một trong những biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ. Người bệnh không thể nhìn rõ ràng, có hiện tượng mờ mịt, tầm nhìn bị mất khoảng lớn. 

Người bệnh còn có khả năng bị mất nhận diện về màu sắc. Hình ảnh thu vào mắt bị méo mó.

Biến chứng rối loạn thị lực ở người đột quỵ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống hằng ngày của người bệnh. Để hỗ trợ phục hồi có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa mắt.

Ảnh hưởng đến chức năng nói 

Biến chứng từ đột quỵ ảnh hưởng đến chức năng nói của người bệnh. Não bị tổn thương khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong việc nói và diễn đạt từ ngữ. Giọng nói trở nên khó hiểu, bị đớt, mất khả năng phát âm. Người bệnh không thể nói rõ ràng.

Khả năng giao tiếp với người khác gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh.

Tình trạng liệt hoặc suy giảm chức năng cơ bắp

Liệt cơ, liệt nửa người
Liệt cơ, liệt nửa người

Đây là biến chứng ảnh hưởng đến khả năng di chuyển của người bệnh. Mất khả năng vận động, cơ bắp suy yếu khả năng vận động như đi lại, chăm sóc bản thân bị ảnh hưởng.

Không thể điều khiển và điều hướng chuyển động, ảnh hưởng đến di chuyển và giữ thăng bằng. Người bệnh gặp khó khăn trong việc đứng, đi lại, thay đổi tư thế.

Vấn đề về hệ tiêu hóa 

Biến chứng do đột quỵ có thể ảnh hưởng đến vấn đề hệ tiêu hóa. Người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc nhai và nuốt thức ăn do khớp hàm bị cứng. 

Ngoài ra biến chứng từ đột quỵ cũng có thể dẫn đến táo bón, tiêu chảy thậm chí rối loạn chức năng ruột.

Ngoài ra do lượng tiêu hóa thức ăn giảm, khiến người bệnh không còn hứng thú với ăn uống. Từ đó cân nặng giảm, sức khỏe toàn diện của người bệnh cũng suy giảm.

Nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch và huyết áp

Đột quỵ có thể dẫn đến các bệnh lý về tim mạch và huyết áp
Đột quỵ có thể dẫn đến các bệnh lý về tim mạch và huyết áp

Biến chứng do đột quỵ có thể dẫn đến các bệnh lý về tim mạch và huyết áp. Những biến chứng này có thể xuất hiện và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.

Người bệnh đã từng bị đột quỵ thì khả năng tái phát đột quỵ cao hơn rất nhiều so với người bình thường.

Sau đột quỵ người bệnh có thể xuất hiện những bệnh như nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, tim mạch vành…

Đặc biệt nhiều trường hợp đột quỵ còn dẫn đến tình trạng áp lực máu cao. Nguy cơ mắc bệnh về huyết áp cũng tăng lên, nếu không thể điều trị kịp thời thì khả năng đột quỵ trở lại cũng cao hơn rất nhiều.

Các vấn đề về tâm lý và tinh thần

Sau đột quỵ người sẽ bị ảnh hưởng về tâm lý và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Người bệnh trải qua cảm giác lo âu, buồn bã, không còn hứng thú với cuộc sống. Lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình.

Khi cơ thể gặp phải stress nặng sẽ làm suy giảm sự tự tin, tâm lý tự ti, thay đổi về tư duy, tinh thần suy sụp.

Do không thể giao tiếp với người khác một cách bình thường do biến chứng về ngôn ngữ dẫn đến người bệnh cảm thấy cô đơn. Tự tách biệt mình với thế giới bên ngoài.

Suy hô hấp, biến chứng não, và nhồi máu cơ tim

Biến chứng não, suy màng não, viêm màng não sau đột quỵ
Biến chứng não, suy màng não, viêm màng não sau đột quỵ

Đây là những biến chứng nguy hiểm sau khi người bệnh trải qua cơn đột quỵ cấp. Tình trạng này mang đến những vấn đề nghiêm trọng và sức khỏe của người bệnh.

Sau đột quỵ người bệnh sẽ bị suy giảm chức năng hô hấp, ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp. Việc hít thở của người bệnh cũng gặp phải khó khăn. Người bệnh thường xuyên thấy thở dốc, thiếu hụt oxy.

Sau đột quỵ người bệnh có thể hình thành các khối u ở não. Các mô ở não bị tổn thương, người bệnh có thể hồi phục hoặc không thể hồi phục tùy tình trạng bệnh.

Biến chứng sau đột quỵ có thể khiến người bệnh mắc phải chứng nhồi máu cơ tim. Tỉ lệ cao hơn đối với những người có bệnh lý nền là tiểu đường, huyết áp cao, mỡ máu…

Tầm quan trọng sơ cứu ngay khi phát hiện đột quỵ

Việc sơ cứu nhanh chóng khi phát hiện người bệnh bị đột quỵ là cực kỳ cần thiết. Khi máu được lưu thông càng nhanh thì tổn thương ở não người bệnh càng giảm. Khả năng phục hồi càng cao. 

Để tìm hiểu các dấu hiệu và sơ cứu đột quỵ ngay tại nhà bạn có thể tham khảo tại bài viết này:

Cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

Phòng ngừa đột quỵ hiệu quả
Phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

Để phòng ngừa đột quỵ hiệu quả, người bệnh có thể thực hiện các cách sau:

  • Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, không nên ăn nhiều thực phẩm chứa cholesterol cao. Hạn chế lượng muối trong thức ăn hàng ngày.
  • Bổ sung nhiều thực phẩm như rau xanh, hoa quả, cung cấp vitamin và dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
  • Tập thể dục mỗi ngày, duy trì cân nặng phù hợp. Đảm bảo sức khỏe cho tim mạch và giảm nguy cơ đột quỵ.
  • Sử dụng thuốc hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn não, giúp lưu thông máu tốt hơn.
  • Không sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá. Đây là những yếu tố dẫn đến các vấn đề về tim mạch và đột quỵ.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ, đối với người có bệnh lý nền về tiểu đường, huyết áp, mỡ máu, xơ vữa động mạch… thì nên đi khám thường xuyên để phòng ngừa đột quỵ.
  • Người bệnh không nên quá lo lắng về bệnh của mình, nên giữ một tinh thần thoải mái, lạc quan, không nên tăng áp lực tự tạo stress cho mình. 

Kết luận

Biến chứng nguy hiểm từ đột quỵ ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh, do đó việc nhận biết và xử lý biến chứng đột quỵ là cực kỳ cần thiết. Ngoài việc điều trị theo phác đồ của bác sĩ thì người bệnh có thể sử dụng TPCN để làm phòng ngừa đột quỵ cũng như điều trị sau biến chứng đột quỵ.

Liên hệ số hotline 0333947866 để được tư vấn về bệnh lý đột quỵ cũng như cách phòng ngừa và điều trị hiệu quả.

 

Bài viết liên quan
Su hào cực tốt cho sức khỏe, chống ung thư, điều hòa huyết áp

Su hào được mệnh danh là “thần dược” của mùa đông. Không chỉ là loại rau củ cung cấp nhiều Read more

Bộ Y tế triển khai ứng dụng Golden Health trên các thiết bị điện tử thông minh

Ngày 6/6/2019 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ Ký kết Biên bản ghi nhớ Về việc phối hợp xây Read more

Dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang thiếu vitamin D

Các dấu hiệu của sự thiếu hụt vitamin D là gì? Vitamin D ảnh hưởng rất lớn đến các hệ Read more

Nhiều đàn ông Việt ung thư gan do uống bia rượu
Khối u ác tính (màu tím) trong gan bệnh nhân ung thư

80% bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan tiến triển từ xơ gan, một trong những nguyên nhân Read more

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *