Cách sơ cứu đột quỵ ngay tại nhà

Cách sơ cứu người đột quỵ ngay tại nhà

Sơ cứu người đột quỵ đúng cách, đúng thời điểm thì việc điều trị sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn, khả năng hồi phục cũng cao hơn. Vậy cách sơ cứu đột quỵ ngay tại nhà như thế nào? Jokervietnam.com sẽ chỉ cho bạn nhé!

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não. Là hội chứng lâm sàng các chức năng của não bị mất cấp tính. Gây tổn thương đến não bộ một cách nghiêm trọng. Nếu não thiếu oxy trong 5 phút. Sẽ dẫn đến tổn thương không thể hồi phục để lại di chứng nguy hiểm. Tê liệt, rối loạn cảm xúc, không thể nói, méo miệng. Đột quỵ có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thường gặp ở người cao tuổi. 

Hiện nay đột quỵ ngày càng trẻ hóa, đây là vấn đề cực kỳ nghiêm trọng. Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng. Không thể phục hồi thậm chí có thể tử vong. 

Nguyên nhân dẫn đến đột quỵ

Có 2 nguyên nhân chính chủ yếu dẫn đến hiện tượng đột quỵ là: 

Xuất huyết não: Đây là hiện tượng mạch máu ở não bị vỡ ra. Các tế bào não bị tổn thương nghiêm trọng. 

Thiếu máu cục bộ: Động mạch bị tắc nghẽn, máu không thể lưu thông đi nuôi não. Khiến não thiếu máu.

Nguyên nhân dẫn đến đột quỵ
Nguyên nhân dẫn đến đột quỵ

Một số yếu tố khác có thể dẫn đến đột quỵ

  • Tuổi tác: Khi tuổi tác cao các chức năng suy giảm nhiều. Vận chuyển máu lên não cũng chậm hơn. Càng lớn tuổi thì nguy cơ đột quỵ vàng cao. 
  • Những người bị cao huyết áp cũng có nguy cơ dẫn đến đột quỵ. Biến chứng của cao huyết áp có thể hình thành cục máu đông. Gây sức ép lên thành động mạch và có thể vỡ ra. 
  • Những người bị bệnh tim mạch như hở van tim, rung tâm nhĩ, suy tim. Có nguy cơ bị dẫn đến đột quỵ cao hơn so với người bình thường.
  • Tiểu đường cũng là một trong những bệnh lý nên cần phải lưu ý. Người mắc bệnh tiểu đường, lượng đường trong máu cao. Đây là nguy cơ hình thành cục máu đông và dẫn đến đột quỵ.
  • Rối loạn lipid máu là là sự mất cân bằng giữa cholesterol xấu và tốt. Dẫn đến xơ vữa động mạch, lưu thông máu kém. Bệnh lý thường xuyên được phát hiện cùng với một số bệnh lý về tim mạch.
  • Thừa cân, lười vận động, thường xuyên ăn nhiều thực phẩm cholesterol cao. Là một trong số những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ đột quỵ.
  • Ngoài những nguyên nhân về bệnh lý nền thì một số nguyên nhân khác. Tuổi tác trên 55 tuổi thì khả năng mắc đột quỵ cao hơn so với người dưới 55 tuổi. Nam giới có nguy cơ mắc đột quỵ cao hơn nữ giới. Hay di truyền cũng là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ cao hơn. 
  • Đặc biệt với những đối tượng thường xuyên sử dụng rượu bia. Cất kích thích, hút thuốc lá… cũng là một trong số những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ.

Cách sơ cứu đột quỵ đúng cách

Đột quỵ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên nếu phát hiện và sơ cứu kịp thời thì khả năng biến chứng sẽ giảm. Người bệnh có khả năng phục hồi cực kỳ cao.

Do đó khi gặp người bị đột quỵ cần hết sức bình tĩnh. Tuyệt đối không được di chuyển người bệnh. Vì khi di chuyển đưa bệnh nhân đến bệnh viện ngay lúc đó. Sẽ dẫn đến các mạch máu não của bệnh nhân vỡ ra bệnh nhân có thể tử vong bất cứ lúc nào. Hoặc nếu được cứu sống thì để di chứng không thể cứu vãn.

Mỗi một giây đối với người đột quỵ đều vô cùng quan trọng. Do vậy tuyệt đối không nên sơ cứu cho người bệnh, bằng những phương pháp truyền miệng. Bạn cần hết sức bình tĩnh và thực hiện đúng các bước sau:

Các bước sơ cứu người đột quỵ đúng cách

Các bước sơ cứu đột quỵ đúng cách
Các bước sơ cứu đột quỵ đúng cách
  • Gọi điện cấp cứu 115: Thông báo tình trạng sức khỏe hiện tại của bệnh nhân. Để bác sĩ tư vấn hướng dẫn cách sơ cứu.
  • Thực hiện phòng tránh sặc đường thở: Trong khi chờ xe cấp cứu của bệnh viện. Bạn có thể dùng khăn tay quấn vào ngón tay của mình. Móc sạch đờm và dãi ở miệng bệnh nhân. Kê đầu và lưng nằm nghiêng góc 45 độ so với cơ thể.
  • Thường xuyên kiểm tra hô hấp của người bệnh: Trước tiên bạn mở phần cổ áo, quan sát nhịp thở của bệnh nhân. Nếu thấy dấu hiệu ngừng tim. Thì ngay lập tức thực hiện kỹ thuật xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
  • Không để bệnh nhân cắn vào lưỡi: Nếu thấy người bệnh có hiện tượng có giật. Ngay lập tức quấn vải vào thìa hoặc đũa để ngang miệng người bệnh, không cho bệnh nhân cắn vào lưỡi.
  • Ghi nhớ thời gian bệnh khởi phát: Chú ý thời điểm bệnh nhân phát bệnh rồi báo lại với bác sĩ.
  • Nếu bệnh nhân đang sử dụng thuốc để phòng ngừa đột quỵ. Hay điều trị bệnh lý nền khác. Bạn cũng nên cầm theo thuốc để bác sĩ lưu ý trong khi điều trị.

Biến chứng của đột quỵ

Đột quỵ có thể tử vong hoặc để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Thời gian cấp cứu càng lâu thì việc phục hồi càng chậm hoặc có thể là không thể phục hồi mang đến tổn thương vĩnh viễn.

Những biến chứng thường gặp ở bệnh nhân bị đột quỵ như:

  • Người bị đột quỵ rất dễ bị liệt: Liệt tay, chân hoặc tứ chi. Người bệnh không thể tự sinh hoạt hàng ngày, phải cần người trợ giúp.
  • Khả năng vận động yếu: Hoạt động tay chân của người bệnh khó cử động, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
  • Mất ngôn ngữ, nói ngọng, méo miệng: Đây là những biến chứng ảnh hưởng đến giao tiếp hàng ngày của bệnh nhân.
  • Không chỉ vậy mà người bị đột quỵ còn gặp nhiều vấn đề về thị giác, mắt mờ, thậm chí không nhìn thấy.
  • Đặc biệt biến chứng rối loạn cảm xúc, tâm lý cũng bị ảnh hưởng, người bệnh không giữ được cảm xúc bình tĩnh, tức giận, khóc bất cứ lúc nào.
  • Sau đột quỵ thì người bệnh khả năng cao mắc các bệnh não, tim mạch, huyết áp cao.
  • Trường hợp nặng nhất người bệnh có thể tử vong hoặc trở thành người thực vật.

Do đó việc sơ cứu và điều trị đột quỵ nhanh chóng sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh. 

Những dấu hiệu nhận biết sớm đột quỵ

Dấu hiệu đột quỵ nhân biết sớm
Dấu hiệu đột quỵ nhân biết sớm

Việc nhận biết đột quỵ sớm cực kỳ cần thiết. Nhận biết càng sớm thì việc điều trị càng hiệu quả. Dưới đây là 5 dấu hiệu nhận biết sớm đột quỵ mà bạn có có thể tham khảo:

  • Khuôn mặt mất cân đối bất chợt, liệt một bộ phận trên mặt. Miệng bị méo, nhận biết rõ nhất khi bệnh nhân cười.
  • Người bệnh không thể cử động tay chân bình thường. Cảm giác không nhấc được tay hoặc chân, nếu cánh tay không thể giơ qua đầu. Thì rất có khả năng người bệnh bị đột quỵ.
  • Dấu hiệu nhận biết sớm đột quỵ cũng có thể là người bệnh đột nhiên đau đầu dữ dội. Chóng mặt xây xẩm không thể đứng được.
  • Mắt mờ, nhìn không rõ. Cũng là một trong những biểu hiện sớm của đột quỵ mà người bệnh cần chú ý.
  • Người bị đột quỵ sẽ có dấu hiệu nói ngọng, nói mất chữ, không thể nghe rõ nếu nói nhanh. Do đó nếu bình thường người bệnh không nói ngọng.  Đột nhiên nói chuyện dính chữ không nghe rõ thì khả năng người bệnh đang có dấu hiệu sớm đột quỵ.

Kết bài

Trên đây là cách nhận biết đột sụy sớm. Cách sơ cứu người đột quỵ đúng cách ngay tại nhà mà bạn có thể tham khảo. Đột quỵ ngày càng phổ biến. Người bệnh có thể phục hồi tốt hay không nhờ vào việc cấp cứu sớm. Chính vì vậy biết cách sơ cứu đột quỵ sẽ đảm bảo được một phần

Bài viết liên quan
Su hào cực tốt cho sức khỏe, chống ung thư, điều hòa huyết áp

Su hào được mệnh danh là “thần dược” của mùa đông. Không chỉ là loại rau củ cung cấp nhiều Read more

Bộ Y tế triển khai ứng dụng Golden Health trên các thiết bị điện tử thông minh

Ngày 6/6/2019 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ Ký kết Biên bản ghi nhớ Về việc phối hợp xây Read more

Dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang thiếu vitamin D

Các dấu hiệu của sự thiếu hụt vitamin D là gì? Vitamin D ảnh hưởng rất lớn đến các hệ Read more

Nhiều đàn ông Việt ung thư gan do uống bia rượu
Khối u ác tính (màu tím) trong gan bệnh nhân ung thư

80% bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan tiến triển từ xơ gan, một trong những nguyên nhân Read more

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *